Tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì? Có hiệu quả không?

Điểm trung bình: 4/5
Bài viết có ích: 581 lượt bình chọn

Tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Tình trạng tiểu rắt tiểu buốt là hiện tượng phổ biến mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải. Chính vì vậy, mọi người tuyệt đối không được chủ quan. Chủ động trong việc điều trị càng sớm càng tốt để tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt, tinh thần...

Đi tiểu buốt tiểu rắt uống thuốc gì?

Tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì? Một thực tế phũ phàng, hầu hết nguyên nhân gây tiểu buốt tiểu rắt thường do bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu hoặc tuyến tiền liệt.

Để điều trị tình trạng này bằng thuốc, có nhiều cách khác nhau: Thuốc tây, thuốc đông y, thuốc dân gian.

Đi tiểu buốt tiểu rắt uống thuốc gì?

Đi tiểu buốt tiểu rắt uống thuốc gì?

Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc này chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Chỉ hỗ trợ điều trị nhằm làm suy giảm triệu chứng. Hoàn toàn không chữa trị triệt để. 

Thực tế, có nhiều bệnh nhân chủ quan với tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt. Tự ý mua thuốc về tự uống. Việc này không chỉ gây tốn kém cho người bệnh, còn khiến bệnh nặng thêm.

Chữa tiểu buốt, tiểu rắt ở nữ giới và nam giới bằng thuốc dân gian

Tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì? Từ xa xưa, khi y học hiện đại chưa phát triển, cha ông ta đã áp dụng nhiều bài thuốc dân gian từ nguyên liệu thiên nhiên để chữa chứng tiểu buốt, tiểu rắt. Cho đến nay, những cách chữa bệnh bằng bài thuốc dân gian vẫn được lưu truyền và được nhiều người áp dụng.

1. Quả bí xanh

Tác dụng: Bí xanh có tính mát, có khả năng thanh lọc cơ thể, hỗ trợ điều trị chứng tiểu buốt, tiểu rắt, loại bỏ vi khuẩn nhanh chóng.

Quả bí xanh

Quả bí xanh

Người bệnh có thể thực hiện điều trị theo 1 trong 2 cách sau:

  • Cách 1. Chuẩn bị 300g bí xanh, gọt vỏ, bỏ ruột, cắt thành từng miếng nhỏ. Sau đó xay nhuyễn với 200ml nước để uống hàng ngày vào 2 buổi sáng – tối.
  • Cách 2. Luộc bí xanh để ăn và uống nước luộc bí thay nước lọc hàng ngày.

2. Ngải cứu

Ngải cứu không chỉ chữa đau đầu, lưu thông khí huyết hiệu quả. Loại rau này còn có thể trị chứng tiểu buốt, tiểu rắt.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 50g ngải cứu cả rễ, thân, lá với 15g rễ cỏ tranh, 15g cỏ seo gà
  • Rửa sạch, đun với 1 lít nước. Khi sôi vặn nhỏ lửa, đun thêm 20 phút rồi tắt bếp
  • Uống 2 lần/ngày sáng – tối, mỗi lần uống thêm 1 muỗng mật ong

3. Rau má

Tác dụng: Không chỉ lưu thông khí huyết, chữa đau đầu. Còn có tác dụng diệt khuẩn, chữa tiểu buốt, tiểu rắt.

Cách thực hiện:

  • Lấy 300g cây rau má tươi, rửa sạch, ngâm với nước muối loãng 10 phút
  • Xay rau má với 300ml nước lọc kèm ít muối tinh
  • Uống trực tiếp 2 lần sáng – tối hàng ngày.

4. Củ sắn dây

Củ sắn dây có tính mát, được áp dụng trong điều trị chứng tiểu buốt, tiểu rắt.

 Củ sắn dây

 Củ sắn dây

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 1kg sắn dây, cạo sạch vỏ, thái miếng để phơi khô.
  • Sau đó tán thành bột uống 3 lần/ngày. 
  • Khi uống có thể pha thêm đường cho đỡ đắng.

5. Rau mồng tơi

Rau mồng tơi tính lạnh, vị ngọt, có tác dụng nhuận tràng, giải độc tố. Được dùng trong điều trị chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, tiểu đường, mỡ máu...

Cách thực hiện: 

  • Chuẩn bị 500g rau mồng tơi rửa sạch, luộc với 500ml nước
  • Khi sôi, đun nhỏ lửa khoảng 15 phút rồi tắt bếp

Khuyến cáo: Tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì? Uống bài thuốc dân gian có hiệu quả không? Thực tế, chữa trị chứng tiểu buốt, tiểu rắt bằng phương pháp dân gian cho đến nay chưa được kiểm chứng về tính hiệu quả và an toàn. Nếu điều trị sai cách, có thể dẫn tới mãn tính. 

Cách chữa tiểu buốt ở phụ nữ và nam giới bằng thuốc đông y

Tiểu buốt tiểu rắt có triệu chứng nhận biết rõ ràng nhất là tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu rất ít, nhỏ giọt, nước tiểu màu vàng đục... Để hạn chế tổn thương do các triệu chứng trên gây ra, người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc đông y phổ biến dưới đây.

Thuốc đông y chữa tiểu buốt ở phụ nữ và nam giới (Hình ảnh minh họa)

Thuốc đông y chữa tiểu buốt ở phụ nữ và nam giới (Hình ảnh minh họa)

Bài thuốc 1.

Nguyên liệu: Vỏ núc nác, thạch hộc, quả dành dành: Mỗi vị 12g; Rau má 20g.

Cách thực hiện: Làm sạch vị thuốc trên, cho vào ấm để sắc. Ngày uống 3 lần, mỗi ngày sắc 1 thang. Nếu tiểu rắt tiểu buốt nặng có thể uống 2 thang.

Tác dụng: Lợi tiểu, bổ tỳ thận, hạn chế số lần đi tiểu trong ngày.

Bài thuốc 2.

Nguyên liệu: Sa tiền 16g; Hoàng bá, hoàng liên, phục linh, rễ cỏ tranh: Mỗi vị 12g; Trư linh, mộc thông, hoạt thạch, bán hạ chế: Mỗi vị 8g.

Cách thực hiện: Làm sạch và sắc uống ngày 1 thang. Quá trình đun sắc nên cẩn thận, khéo léo để hạn chế hao hụt tác dụng của thuốc.

Tác dụng: Trị chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, đau buốt khi tiểu.

Bài thuốc 3. 

Nguyên liệu: Xạ hương 0.4g; Lộc nhung, trầm hương: Mỗi vị 4g; Phụ tử chế, phá cố chỉ, nhục thung dung, thục địa, đương quy: Mỗi vị 12g.

Cách thực hiện: Làm sạch các vị thuốc. Tán bột nặn thành từng viên khoảng 5 – 10g, uống trong ngày.

Tác dụng: Khắc phục chứng tiểu đêm, bí tiểu, tiểu rắt, cải thiện màu sắc nước tiểu.

Khuyến cáo: Tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì? Thực tế, uống thuốc Đông y chỉ có hiệu quả nhất định. Các bài thuốc này chỉ hỗ trợ trường hợp triệu chứng ở mức độ nhẹ, chưa có chuyển biến phức tạp. 

Thuốc đông y chỉ có thể khống chế bệnh tạm thời. Khó có thể điều trị triệt để từ gốc rễ. Do đó, muốn khỏi bệnh và hạn chế những biến chứng nguy hiểm. Người bệnh nên chủ động tìm đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín có phương pháp điều trị chuyên sâu.

Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt tiểu rắt có an toàn?

Tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì? Uống thuốc Tây y có an toàn và hiệu quả? Có thể nói, đối với bất kỳ triệu chứng bệnh nào, hầu hết mọi người luôn tìm đến thuốc tây y đầu tiên. Trong đó, chứng tiểu buốt, tiểu rắt cũng không ngoại lệ.

Bác sĩ thường kê cho bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc có thành phần từ thuốc chống trầm cảm hoặc ức chế thần kinh. 

Trong đó, hoạt chất oxybutynin, tolterodine, darifenacin có tác dụng thư giãn bàng quang. Hoặc Duloxetine: chất ức chế tái hấp thu serotonin-norepinephrine. Tác động lên hệ thần kinh trung ương, gửi tín hiệu kiểm soát cơ vòng bàng quang.

Tuy nhiên, những loại thuốc này chỉ có hiệu quả ức chế tạm thời. Tác dụng sẽ biến mất khi ngừng thuốc. Đồng thời ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ thần kinh của bệnh nhân.

Cách trị tiểu rắt ở nữ giới và nam giới bằng ngoại khoa

Như vậy, tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì đã có câu trả lời. Chứng tiểu rắt, tiểu buốt kéo dài kèm triệu chứng bất thường ở đường tiểu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Muốn chữa trị hiệu quả, người bệnh nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, điều trị đúng bệnh, đúng phương pháp.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị chứng tiểu rắt tiểu buốt theo nguyên nhân bệnh lý viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa bằng phương pháp:

  • Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)

Phương pháp đông tây y

Phương pháp đông tây y

Nguyên lý hoạt động: Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm.

Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống:

  • Tiêu diệt hoàn toàn tác nhân gây ra tình trạng viêm nhiễm
  • Không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản
  • Không ảnh hưởng tế bào lành tính lân cận
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, thải độc tố..

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết tiểu rắt tiểu buốt uống thuốc gì tốt nhất. Tuy nhiên, thuốc chỉ có tác dụng trong trường hợp triệu chứng nhẹ, giai đoạn đầu. Tốt nhất, bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa. Mọi chi tiết cần giải đáp, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối