Xét nghiệm máu có biết bệnh lậu không? Làm ở đâu?

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 1000 lượt bình chọn

Xét nghiệm máu là phương pháp giúp phát hiện nhiều bệnh lý xã hội, đặc biệt là bệnh lây lan qua đường tình dục chính xác và hiệu quả. Vậy đối với bệnh lậu thì sao? Xét nghiệm máu có biết bệnh lậu không? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm câu trả lời chi tiết, đầy đủ nhất.

Xét nghiệm máu có phát hiện được bệnh lậu không?

Xét nghiệm máu có biết bệnh lậu không? Đối với câu hỏi này, bác sĩ CKI Ngoại tổng hợp Đỗ Quang Thế từng công tác tại Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương cho biết:

Có nhiều phương pháp giúp phát hiện bệnh nhân mắc bệnh lậu. Trong đó, xét nghiệm máu chính là một trong những xét nghiệm đảm bảo tính chính xác cao, nhanh có kết quả nhất.

Khi thực hiện xét nghiệm máu, sẽ hoàn toàn phát hiện được bệnh nhân có bị bệnh lậu hay không. Vì lúc này, vi khuẩn đã tấn công vào máu. Đồng thời, thông qua phương pháp xét nghiệm máu, giúp người bệnh biết rằng vi khuẩn lậu đã phát triển trong cơ thể người bệnh đến giai đoạn nào rồi.

Xét nghiệm máu có phát hiện được bệnh lậu không?

Xét nghiệm máu có phát hiện được bệnh lậu không?

Ngoài ra, nếu muốn biết chính xác nhất về bệnh lậu cùng với xét nghiệm máu. Bệnh nhân có thể kết hợp một số xét nghiệm khác: Xét nghiệm dịch từ niệu đạo, xét nghiệm nước tiểu,...

Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể an tâm về việc xét nghiệm máu có phát hiện được bệnh lậu. Sau khi làm xét nghiệm và được chẩn đoán chính xác, bệnh nhân cần thực hiện điều trị theo đúng phác đồ bác sĩ đưa để sớm thoát khỏi bệnh, tránh biến chứng nguy hiểm.

Các phương pháp xét nghiệm bệnh lậu phổ biến nhất

Như vậy, xét nghiệm máu có biết bệnh lậu không đã có câu trả lời. Ngoài xét nghiệm máu, còn rất nhiều phương pháp xét nghiệm bệnh lậu khác cho kết quả chính xác cao, được nhiều bệnh nhân tin tưởng.

1. Nhuộm gram

Nhuộm gram là phương pháp xét nghiệm hiệu quả giúp chẩn đoán bệnh lậu. Xét nghiệm có kết quả nhanh sau khoảng 90 phút. Tuy nhiên, xét nghiệm này đánh giá tình trạng lậu qua hình thể vi khuẩn. Vì vậy, độ nhạy cảm không cao trong trường hợp mật độ vi khuẩn ít hoặc lất quá ít dịch sinh dục.

2. Khuếch đại axit nucleic (NAAT)

NAAT là một trong những phương pháp xét nghiệm bệnh lậu được phát triển lần đầu tiên vào năm 1993. Đây là hình thức xét nghiệm cho kết quả nhanh chóng, cực kỳ chính xác. 

Thực hiện phương pháp này, xác định được gen của chủng N.gonorrhoeae gây bệnh lậu bằng cách lấy chuỗi DNA của các loại vi khuẩn từ mẫu nước tiểu, âm đạo, cổ tử cung,... Sau khi tiến hành lấy mẫu, bác sĩ tiến hành phân tích và xác định tình trạng bệnh.

Với phương pháp xác định vật liệu di truyền của vi khuẩn, NAAT cho kết quả chính xác nhất, nhanh chóng chỉ vài giờ. Vì vậy, người bệnh có thể nhận được kết quả và biết được bệnh tình của mình trong 2 – 3 ngày.

3. Nuôi cấy vi khuẩn

Nuôi cấy vi khuẩn là phương pháp xét nghiệm mang đến hiệu quả cao trong chẩn đoán bệnh lậu. Sau khi tiến hành lấy mẫu ở vị trí nghi ngờ có thể mắc bệnh lậu, phòng xét nghiệm nuôi cấy trong môi trường phù hợp để phát triển vi khuẩn gây bệnh lậu. Từ đó làm cơ sở để làm kháng sinh đồ cho bệnh nhân.

Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn không chỉ xác định bạn có mắc bệnh lậu khong. Còn có thể nhận biết vi khuẩn lậu có kháng với những loại thuốc kháng sinh không. Điều này khá quan trọng trong quá trình điều trị bệnh sau này.

Để tăng độ nhạy cảm của xét nghiệm nuôi cấy mẫu bệnh phẩm, lấy xong phải được chuyển về phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt. Thời gian nuôi cấy và thực hiện kháng sinh đồ khoảng 3 – 5 ngày.

4. Xét nghiệm bệnh lậu tại nhà 

Muốn tự xét nghiệm bệnh lậu tại nhà, bệnh nhân cần sử dụng bộ que thử bệnh lậu có bán tại các nhà thuốc. Sau khi nhúng que thử vào nước tiểu và chờ 15 phút là có thể đọc kết quả. 

Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là kết quả chính xác không cao. Đồng thời, bệnh nhân không thể tự biết mức độ tổn thương do vi khuẩn lậu gây ra. Vì vậy, giải pháp tốt nhất là bệnh nhân nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám đầy đủ nhất. 

Quy trình lấy mẫu xét nghiệm bệnh lậu

Ngoài việc quan tâm xét nghiệm máu có biết bệnh lậu không, bệnh nhân còn quan tâm đến quy trình lấy mẫu xét nghiệm bệnh lậu. Hiện nay, một trong những cách để có thể phát hiện bệnh lậu chính xác nhất đó là xét nghiệm lậu. Và quy trình xét nghiệm bệnh lậu gồm các bước cơ bản sau:

Xét nghiệm bệnh lậu qua dịch sinh dục

Xét nghiệm bệnh lậu qua dịch sinh dục

1. Dịch sinh dục nam

  • Dùng 2 que tăm bông: 1 để nuôi cấy, 1 để soi trực tiếp
  • Lấy mủ niệu đạo vào buổi sáng trước khi đi tiểu bằng cách dùng tăm bông vô trùng đưa vào niệu đạo 2 – 3 cm, xoay tròn và để tăm bông trong 5 giây rồi rút tăm bông
  • Nên lấy bệnh phẩm lúc sáng sớm hoặc lấy bệnh phẩm tinh trùng để nuôi cấy
  • Bệnh nhân nghi ngờ đồng tính luyến ái lấy dịch ở hậu môn, hầu họng.

2. Dịch sinh dục nữ

  • Quan sát vị trí tổn thương: Dùng mỏ vịt đưa sâu vào âm đạo, xoay ngang và mở rộng mỏ vịt để nhìn thấy cổ tử cung.
  • Mẫu bệnh phẩm được lấy chủ yếu ở niệu đạo và cổ tử cung. Dùng que cấy hoặc tăm bông vô trùng đưa sâu vào cổ tử cung 2 – 3 cm. Xoay tròn tăm bông và để 5 – 10 giây để dịch mủ ngấm vào tăm bông. 

3. Dịch rỉ mắt ở trẻ sơ sinh

  • Đi găng tay, dùng ngón cái và ngón trỏ ấn vào 2 mí mắt trẻ sơ sinh để mủ ở kết mạc chảy ra
  • Dùng tăm bông vô trùng lấy mủ, chờ 5 – 10 giây để mủ ngấm vào tăm bông.

4. Nước tiểu đầu dòng đầu buổi sáng

  • Bệnh nhân nhịn tiểu suốt đêm, có thể nhịn tiểu trước 3h
  • Rửa sạch bộ phận sinh dục ngoài bằng xà phòng 
  • Đi tiểu lấy đoạn đầu vào lọ miệng rộng đã vô khuẩn. Tuyệt đối không lấy qua bô.

Xét nghiệm bệnh lậu được chỉ định khi nào?

Xét nghiệm máu có biết bệnh lậu không và câu trả lời là Có. Ngoài xét nghiệm máu, còn rất nhiều loại xét nghiệm khác để biết chính xác bạn có mắc bệnh lậu hay không. Vậy xét nghiệm bệnh lậu được chỉ định khi nào?

  • Nữ giới, chưa kết hôn, dưới 25 tuổi, quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng biện pháp phòng tránh
  • Người quan hệ tình dục nhiều hơn 1 bạn tình
  • Có bạn tình nghi ngờ mắc bệnh lậu hoặc bản thân có triệu chứng bệnh lậu
  • Đang mang thai, thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ nhiễm lậu cao
  • Đang mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục
  • Quan hệ tình dục đồng tính, đời sống tình dục phức tạp, cùng lúc quan hệ nhiều người

Ngoài ra, bệnh nhân nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám khi nhận thấy các triệu chứng sau:

  • Đối với nữ, triệu chứng thường gặp: Sốt, viêm họng, cơ quan sinh dục tăng tiết dịch, đi tiểu thường xuyên, đau rát, đau bụng dưới, đau xương chậu, quan hệ tình dục chảy máu,...
  • Đối với nam, triệu chứng thường gặp: Viêm họng, đau, rát khi tiểu tiện, đầu dương vật chảy mủ, sưng đỏ, tinh hoàn đau nhức,... 

Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu uy tín, đảm bảo an toàn?

Với tâm lý lo lắng, bất an, hoang mang, người mắc bệnh lậu thường e ngại đến địa chỉ y tế thăm khám kịp thời. Điều này khiến bệnh chuyển nặng, ảnh hưởng sức khỏe. 

Xét nghiệm bệnh lậu uy tín tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Xét nghiệm bệnh lậu uy tín tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Đừng khiến bệnh thêm nghiêm trọng nữa, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) để được trải nghiệm dịch vụ xét nghiệm bệnh lậu mang đến hiệu quả cao, chính xác, an toàn. 

Được đội ngũ bác sĩ tận tình chăm sóc sức khỏe. Được trải nghiệm trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đạt tiêu chuẩn, được cấp phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết xét nghiệm máu có biết bệnh lậu không? Có những loại xét nghiệm bệnh lậu nào? Nên thực hiện tại địa chỉ y tế nào? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, liên hệ 0243.9656.999 để được hỗ trợ kịp thời. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối