Bệnh lậu lây qua những đường nào? Có dễ bị lây nhiễm không?

Bài viết có ích: 77 lượt bình chọn
Bệnh lậu lây qua những đường nào là thắc mắc của đa số người bệnh. Việc hiểu rõ về các con đường lây truyền của bệnh không chỉ giúp người bệnh tìm ra nguyên nhân mắc bệnh mà còn giúp họ có phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả. Đồng thời, nhận thức đầy đủ về bệnh cũng giúp họ phòng tránh lây nhiễm cho những người thân yêu
Đặc điểm chính của bệnh lậu
Trước khi tìm hiểu bệnh lậu lây qua những đường nào, người bệnh cần phải hiểu rõ tình trạng của mình. Bệnh lậu có thời gian ủ bệnh ngắn và có khả năng lây lan nhanh chóng. Vì vậy, việc nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh là vô cùng quan trọng, giúp người bệnh kịp thời thăm khám và điều trị đúng cách. Phát hiện và can thiệp sớm không chỉ giúp kiểm soát bệnh hiệu quả mà còn hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho những người xung quanh.
Bên cạnh đó, bệnh lậu không phải lúc nào cũng biểu hiện triệu chứng rõ ràng, thậm chí nhiều người mắc bệnh mà không hề nhận ra. Theo thống kế,, khoảng 20% nam giới và tới 80% phụ nữ nhiễm lậu không có bất kỳ dấu hiệu nào. Tuy nhiên, nếu triệu chứng xuất hiện, chúng thường bộc lộ trong khoảng 10 ngày sau khi tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh
1. Triệu chứng lậu ở nam giới
Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới thường xuất hiện sau khoảng 2-10 ngày kể từ khi nhiễm vi khuẩn. Những dấu hiệu thường thấy:
- Tiểu buốt: Cảm thấy nóng rát và đau khi đi tiểu.
- Chảy mủ ở đầu dương vật: Thường là dịch mủ màu trắng, vàng hoặc xanh, xuất hiện nhiều vào buổi sáng (hiện tượng "giọt sương mai").
- Đau và sưng ở tinh hoàn: Một hoặc cả hai bên tinh hoàn có thể bị sưng đau.
- Đau khi quan hệ tình dục: Cảm giác đau đớn khi cương cứng hoặc khi xuất tinh.
- Đỏ và sưng ở miệng sáo: Miệng sáo (lỗ tiểu) có thể bị sưng tấy, đỏ và ngứa.
- Tiết dịch bất thường: Thường có dịch nhầy hoặc mủ chảy ra từ niệu đạo, nhất là vào buổi sáng sớm.
Lưu ý: Ở một số trường hợp, nam giới có thể không có triệu chứng rõ ràng, nhưng vẫn có khả năng lây bệnh cho bạn tình.
2. Triệu chứng lậu ở nữ giới
Lậu ở nữ giới thường khó phát hiện so với nam giới. Thậm chí, nhiều trường hợp không có dấu hiệu cụ thể, khiến người bệnh chủ quan và vô tình làm bệnh lậu lây qua những đường nào mà họ không hề hay biết. Các triệu chứng thường gặp:
- Tiểu buốt, tiểu rát: Cảm giác đau, nóng rát khi đi tiểu, kèm theo tiểu nhiều lần.
- Khí hư bất thường: Dịch âm đạo có màu vàng, xanh hoặc trắng đục, có mùi hôi khó chịu.
- Đau khi quan hệ tình dục: Cảm giác đau rát khi quan hệ, có thể kèm theo chảy máu nhẹ.
- Đau vùng bụng dưới: Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, nhất là khi bệnh đã lan rộng.
- Chảy máu âm đạo bất thường: Xuất hiện ngoài kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi quan hệ.
- Ngứa, sưng tấy vùng kín: Gây cảm giác khó chịu, nóng rát ở âm đạo.
Lưu ý: Do bệnh có thể không biểu hiện triệu chứng ngay lập tức, nhiều phụ nữ chỉ phát hiện khi bệnh đã tiến triển nền dễ mắc phải biến chứng nghiêm trọng.
Những con đường lây lan cần chú ý
Bệnh lậu là một trong những bệnh nhiễm trùng lây truyền nhanh chóng, chủ yếu qua đường tình dục. Nhiều người thắc mắc bệnh lậu lây qua những đường nào, vì đôi khi họ không quan hệ tình dục nhưng vẫn bị nhiễm bệnh. Dưới đây là những con đường lây nhiễm chính của bệnh lậu:
- Quan hệ tình dục không an toàn
Có thể nói, đây là con đường lây bệnh lậu phổ biến nhất với tất cả mọi người. Bạn có thể mắc bệnh nếu quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn với người đã nhiễm bệnh bởi vi khuẩn lậu có thể truyền nhiễm qua đường âm đạo, hậu môn và miệng.
- Lây qua đường máu
Nếu sử dụng chung kim tiêm hoặc tiếp xúc với máu của người mắc bệnh lậu, nguy cơ lậu truyền nhiễm vẫn có thể xảy ra, đặc biệt trong môi trường y tế không đảm bảo vô trùng. Đối với một số trường hợp hiếm hoi, vi khuẩn lậu có thể xâm nhập vào máu và gây nhiễm trùng huyết.
- Lây qua vết thương hở
Vi khuẩn lậu có thể lây khi tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ vết thương hở, vùng da bị nhiễm khuẩn. Dù nguy cơ này thấp hơn so với quan hệ tình dục, nhưng vẫn có thể xảy ra nếu chạm vào dịch tiết chứa vi khuẩn và vô tình đưa vào niêm mạc mắt, miệng hoặc bộ phận sinh dục.
- Dùng chung đồ dùng cá nhân
Dù vi khuẩn lậu không thể tồn tại lâu bên ngoài cơ thể, nhưng có thể tồn tại một vài giờ trong môi trường ẩm ướt. Việc dùng chung đồ cá nhân như khăn tắm, đồ lót hoặc dao cạo râu với người nhiễm bệnh sẽ làm tăng nguy cơ bị lây bệnh lậu trong sinh hoạt hàng ngày.
- Lây truyền từ mẹ sang con
Vi khuẩn lậu có thể lây nhiễm trong quá trình sinh nở. Vì phần lớn vi khuẩn lậu trú ngụ ở vùng âm đạo nên khi thai nhi đi qua ống sinh, vi khuẩn có thể xâm nhập vào mắt trẻ sơ sinh, gây viêm kết mạc nặng, thậm chí dẫn đến mù lòa nếu không được điều trị kịp thời.
Phương pháp hiện đại giúp chữa bệnh lậu tốt nhất hiện nay
Sau khi hiểu rõ bệnh lậu lây qua những đường nào, người mắc bệnh phần nào xác định được tình trạng sức khỏe của mình. Lúc này, họ tìm kiếm phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả và tiết kiệm. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm người bệnh cần bình tĩnh, tránh vội vàng để không rơi vào những phương pháp chữa trị kém an toàn.
Bệnh lậu có thể được điều trị bằng Đông y, Tây y hoặc kết hợp cả hai, nhưng những phương pháp này thường mất thời gian để phát huy hiệu quả. Ngày nay, với sự phát triển của y học, người bệnh có thể lựa chọn công nghệ tiên tiến, sử dụng máy móc hiện đại để điều trị nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Phương pháp CRS II là công nghệ tiên tiến trong điều trị bệnh lậu, giúp tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng, giảm nguy cơ tái phát và tăng cường phục hồi. CRS II kết hợp sóng ngắn và điện trường đa tầng, thẩm thấu sâu để loại bỏ vi khuẩn lậu hiệu quả mà không gây đau đớn hay ảnh hưởng đến các mô lành.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, người bệnh được điều trị bằng CRS II kết hợp với những liệu pháp đông tây y dưới sự hướng dẫn của đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và hệ thống trang thiết bị hiện đại. Nhằm mang lại kết quả tốt nhất cho người bệnh, tiết kiệm thời gian và hạn chế tối đa biến chứng.
Lưu ý sau khi điều trị để tránh tái phát
Sau khi điều trị, người bệnh cần tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc sức khỏe và phòng tránh tái nhiễm. Nắm bắt được bệnh lậu lây qua những đường nào giúp người bệnh có biện pháp ngăn ngừa hiệu quả.
1. Không quan hệ tình dục trong thời gian chữa bệnh
- Chỉ quan hệ lại khi bác sĩ xác nhận đã khỏi hoàn toàn.
- Dùng bao cao su để giảm nguy cơ lây nhiễm nếu có quan hệ sau điều trị.
- Khuyến khích bạn tình cùng đi kiểm tra và điều trị nếu cần.
2. Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Vệ sinh vùng kín đúng cách, không thụt rửa sâu gây tổn thương niêm mạc.
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân như khăn mặt, đồ lót, dao cạo,…
3. Tái khám đúng lịch
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ để chắc chắn vi khuẩn lậu đã bị loại bỏ hoàn toàn.
- Nếu có dấu hiệu bất thường như tiểu buốt, chảy mủ, cần đi khám ngay.
4. Xây dựng lối sống lành mạnh
- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch để cơ thể có sức đề kháng tốt hơn.
- Hạn chế rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích gây suy giảm hệ miễn dịch.
- Tập thể dục để giúp nâng cao sức khỏe tổng thể.
5. Thông báo cho bạn tình và có trách nhiệm với cộng đồng
- Nếu đã mắc bệnh, cần chủ động thông báo cho bạn tình để họ đi kiểm tra và điều trị kịp thời.
- Tìm hiểu kiến thức về bệnh lậu để có biện pháp phòng tránh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh.
Tóm lại, có hiểu biết về bệnh lậu lây qua những đường nào giúp mọi người biết cách bảo vệ sức khỏe bản thân. Bên cạnh đó, họ có thể phòng tránh lây nhiễm cho những người thân yêu xung quanh và hạn chế tối đa nguy cơ lây lan trong cộng đồng. Cảm nhận được dấu hiệu nào, hãy khẩn trương đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám. Nếu có thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Dấu hiệu khỏi bệnh lậu thường sau điều trị bao lâu và nhận diện như thế nào?
- Chuyên gia giải đáp khỏi bệnh lậu bao lâu thì quan hệ được?
- Cách chữa bệnh lậu ở miệng tại nhà liệu có nên áp dụng?
- Đừng bỏ qua nguyên nhân bệnh lậu ở miệng để phòng ngừa hiệu quả hơn!
- GIẢI ĐÁP: LẬU MÃN TÍNH CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG? CHỮA BỆNH LẬU MÃN TÍNH Ở ĐÂU TỐT NHẤT?
- Cách chữa bệnh lậu ở cổ họng: Cập nhật chi tiết từ A đến Z